Những câu hỏi liên quan
Vu Kim Ngan
Xem chi tiết
nguyen hong thai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 11 2021 lúc 20:57

\(y=\dfrac{x}{2}+\dfrac{18}{x}\ge2\sqrt{\dfrac{18x}{2x}}=6\)

\(y_{min}=6\) khi \(x=6\)

Bình luận (0)
NknMiku
Xem chi tiết
Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
2 tháng 1 2020 lúc 15:02

Ta có: |x - 15| + |x - 16| + |x - 17| = (|x - 15| + |x - 17|) + |x - 16| = (|15 - x| + |x - 17|) + |x - 16|

Đặt A = |15 - x| + |x - 17| \(\ge\)|15 - x + x - 17| = |-2| = 2 (1)

Dấu "=" xảy ra <=> (15 - x)(x - 17) \(\ge\)

<=> 15 \(\le\)\(\le\)17 (2)

Đặt B = |x - 16| \(\ge\)0 (3)

Dấu "=" xảy ra <=> x - 16 = 0 <=> x = 16 (4)

Từ (1) ; (2);(3); (4) => Min |x - 15| + |x - 16| + |x - 17| = 2 khi x = 19

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
2 tháng 1 2020 lúc 15:05

Ta có:

Đặt biểu thức là A1 \(=\left|x-15\right|+\left|x-17\right|\)

\(\Rightarrow A_1\ge\left|x-15+17-x\right|\forall x\)

\(\left|x-16\right|\ge0\forall x\left(1\right)\)

\(\left|x-16\right|\ge2\forall x\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(BT=A_1+\left|x-16\right|\ge+0=2\)

dấu "=" xảy ra khi \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-15\right)\left(x-17\right)\ge0\\\left|x-16\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-16=0\right|\)

\(\hept{\begin{cases}x-15\ge0\\17-x\ge0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x-15\le0\\17-x\le0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=16\)

\(\hept{\begin{cases}x\ge15\\x\le17\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x\le15\\x\ge17\left(VL\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\15\le x\le17\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=16\)

Vậy Min của Bt này là 16

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
2 tháng 1 2020 lúc 15:28

\(A=\left|x-15\right|+\left|x-16\right|+\left|x-17\right|\)

\(=\left(\left|x-15\right|+\left|x-17\right|\right)+\left|x-16\right|\)

Đặt \(B=\left|x-15\right|+\left|x-17\right|\)

Ta có: \(B=\left|x-15\right|+\left|x-17\right|\)

               \(=\left|x-15\right|+\left|17-x\right|\ge\left|x-15+17-x\right|=2\left(1\right)\)

Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(17-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-15\ge0\\17-x\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-15< 0\\17-x< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge15\\x\le17\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 15\\x>17\end{cases}\left(loai\right)}\)

\(\Leftrightarrow15\le x\le17\)

Ta có:\(\left|x-16\right|\ge0;\forall x\left(2\right)\)

Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow\left|x-16\right|=0\)

                         \(\Leftrightarrow x=16\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow B+\left|x-16\right|\ge2\)

                       hay \(A\ge2\)

Dấu"="Xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}15\le x\le17\\x=16\end{cases}\Leftrightarrow}x=16\)

Vậy \(A_{min}=2\Leftrightarrow x=16\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Đại Hùng
Xem chi tiết
meme
28 tháng 8 2023 lúc 19:55

Để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15|, ta có thể sử dụng một số phương pháp. Một trong những phương pháp đơn giản là sử dụng định nghĩa của giá trị tuyệt đối.

Định nghĩa của giá trị tuyệt đối là:

Nếu x >= 0, |x| = x.Nếu x < 0, |x| = -x.

Với biểu thức |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15|, ta có thể chia thành các trường hợp dựa trên giá trị của x.

Khi x ≤ -15:

Khi x ≤ -15, cả bốn giá trị trong biểu thức đều là số âm.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) - (x+7) - (x+9) - (x+15) = -4x - 34.

Khi -15 < x ≤ -9:

Khi -15 < x ≤ -9, ba giá trị đầu tiên trong biểu thức là số âm, còn giá trị cuối cùng là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) - (x+7) - (x+9) + (x+15) = -2x - 4.

Khi -9 < x ≤ -7:

Khi -9 < x ≤ -7, hai giá trị đầu tiên trong biểu thức là số âm, còn hai giá trị cuối cùng là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) - (x+7) + (x+9) + (x+15) = 4.

Khi -7 < x ≤ -3:

Khi -7 < x ≤ -3, giá trị đầu tiên trong biểu thức là số âm, còn ba giá trị còn lại là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) + (x+9) + (x+15) = 4x + 28.

Khi -3 < x ≤ -1:

Khi -3 < x ≤ -1, giá trị đầu tiên và giá trị thứ ba trong biểu thức là số âm, còn hai giá trị còn lại là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) - (x+9) + (x+15) = 28.

Khi -1 < x ≤ -0.75:

Khi -1 < x ≤ -0.75, giá trị đầu tiên, giá trị thứ ba và giá trị thứ tư trong biểu thức là số âm, còn giá trị thứ hai là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) - (x+9) - (x+15) = -4.

Khi -0.75 < x ≤ -0.5:

Khi -0.75 < x ≤ -0.5, giá trị đầu tiên, giá trị thứ hai và giá trị thứ tư trong biểu thức là số âm, còn giá trị thứ ba là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) - (x+9) + (x+15) = 10.

Khi -0.5 < x ≤ -0.25:

Khi -0.5 < x ≤ -0.25, giá trị đầu tiên, giá trị thứ hai và giá trị thứ ba trong biểu thức là số âm, còn giá trị thứ tư là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) - (x+9) + (x+15) = 10.

Khi -0.25 < x ≤ 0:

Khi -0.25 < x ≤ 0, giá trị đầu tiên, giá trị thứ hai và giá trị thứ tư trong biểu thức là số âm, còn giá trị thứ ba là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) - (x+9) + (x+15) = 10.

Từ các trường hợp trên, ta có thể thấy rằng giá trị nhỏ nhất của biểu thức |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| là -4.

Vì vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Kaya Renger
7 tháng 5 2018 lúc 18:10

Áp dụng Bunyakovsky, ta có :

\(\left(1+1\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x.1+y.1\right)^2=1\)

=> \(\left(x^2+y^2\right)\ge\frac{1}{2}\)

=> \(Min_C=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

Mấy cái kia tương tự 

Bình luận (0)
Lê Trần Khánh Duy
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
13 tháng 6 2021 lúc 10:52

\(\frac{18}{x}+\frac{2}{y}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{9}{x}+\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{3^2}{x}+\frac{1}{2}\ge\frac{\left(3+1\right)^2}{x+y}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\ge\frac{16}{x+y}\)

\(\Rightarrow x+y\ge32\)

\(\text{Dấu '' = '' xảy ra khi:}\)

\(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{x}=\frac{1}{y}\\x+y=32\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3y\\3y+y=32\end{cases}}\)          \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=24\\y=8\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ashes PK249
15 tháng 6 2021 lúc 7:05

đk : \(ĐK:x\ne0;y\ne0\)

Chia cả 2 vế cho 2, ta được: \(\frac{9}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Svac-sơ : \(\frac{a^2}{b}+\frac{c^2}{d}\ge\frac{\left(a+c\right)^2}{b+d}\)

          \(\rightarrow VT\ge\frac{\left(3+1\right)^2}{x+y}\)\(\leftrightarrow\frac{1}{2}\ge\frac{\left(3+1\right)^2}{x+y}=\frac{16}{x+y}\)

                                  \(\Rightarrow x+y\ge32\)

                                  Dấu ''='' xảy ra \(\leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=24\\y=8\end{cases}}\)

                             Vậy : \(Min\left(...\right)=32\leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=24\\y=8\end{cases}}\)

                                      

                                  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
28 tháng 6 2016 lúc 16:08

(x - 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6) = (x -1)(x + 6) (x + 2)(x+3) = (x2 + 5x - 6) (x2 + 5x + 6)

đặt x2 + 5x = t

thay vào được:  (t - 6) (t+ 6) = t2 - 36

có: (x - 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6) = t2 - 36 = (x2 + 5x)2 - 36

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -36

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Huyền Trân
29 tháng 12 2019 lúc 11:57

\(\left|2x-6\right|=\hept{\begin{cases}2x-6\left(khi2x-6\ge0\right)\\6-2x\left(khi2x-6< 0\right)\end{cases}}\)

\(\left|2x-6\right|=\hept{\begin{cases}2x-6khix\ge3\\6-2xkhix< 3\end{cases}}\)

\(\left|2x-2\right|=\hept{\begin{cases}2x-2khi2x-2\ge0\\2-2xkhi2x-2< 0\end{cases}}\)

\(\left|2x-2\right|=\hept{\begin{cases}2x-2khix\ge1\\2-2xkhix< 1\end{cases}}\)

KHI \(x< 1\):

\(6-2x+2-2x=6\)

\(\Rightarrow-4x+8=6\)

\(\Rightarrow4x=2\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)(THỎA MÃN)

KHI \(1\le x< 3\)

\(6-2x+2x-2=6\)

\(\Rightarrow4=6\)9VÔ NGHIỆM)

KHI: \(x\ge3\)

\(\Rightarrow2x-6+2x-2=6\)

\(\Rightarrow4x=14\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)(THỎA MÃN)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa